Tiểu buốt ra máu đau bụng dưới nguyên nhân cách điều trị hiệu quả
Ngày cập nhật: 06/01/2025
Tham vấn y khoa: Bs.Lương Phương Nam
Hiện tượng tiểu buốt ra máu đau bụng dưới có thể xuất hiện ở cả nam giới, nữ giới, gây cảm giác khó chịu và còn làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mắc. Không chỉ vậy, tình trạng tiểu buốt ra máu đau bụng dưới này cũng là triệu chứng cảnh báo của nhiều căn bệnh khác nhau, nếu như chậm trễ việc thăm khám, điều trị sẽ khiến người bệnh đối mặt nhiều vấn đề về sức khỏe. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tiểu buốt ra máu đau bụng dưới, cách chữa ra sao đảm bảo được an toàn và hiệu quả? Mời bạn đọc cùng đội ngũ bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tìm hiểu rõ hơn qua những nội dung chia sẻ ở bài viết dưới đây.
Tìm hiểu nguyên nhân tiểu buốt ra máu đau bụng dưới là bệnh gì?
Đi tiểu buốt ra máu đau bụng dưới là một tình trạng không hiếm gặp, người bệnh sẽ nhận thấy cảm giác bị đau buốt khi đi tiểu tiện, nước tiểu có lẫn máu và kèm theo triệu chứng đau ở vùng bụng dưới. Có những trường hợp còn thấy nước tiểu có mùi hôi nồng, màu đục, tiểu tiện nhiều lần trong ngày, tiểu rắt… Cả nam giới và nữ giới đều có thể gặp phải vấn đề này, và bạn cũng không nên chủ quan bởi đây là dấu hiệu thường cảnh báo những bệnh lý về đường tiết niệu hay một số bệnh xã hội, bệnh nam khoa, phụ khoa… Cụ thể như sau:
1. Viêm đường tiết niệu
Bệnh viêm đường tiết niệu (viêm đường tiểu) khá phổ biến, xuất hiện khi vi khuẩn xâm nhập nước tiểu và khiến cho các cơ quan thuộc đường tiết niệu như bàng quang, niệu đạo… bị viêm nhiễm. Đa phần các trường hợp nhiễm trùng đường tiểu do vi khuẩn E.coli gây ra với những nguyên nhân gồm có vệ sinh kém, giao hợp thô bạo, quan hệ không lành mạnh…
Biểu hiện viêm đường tiết niệu điển hình là tình trạng tiểu rắt, vừa mới đi tiểu lại thấy buồn tiểu ngay, tiểu buốt ra máu đau bụng dưới, nước tiểu mùi hôi, màu đục, có thể lẫn mủ, tiểu nhiều lần bất thường. Ngoài ra người bệnh cũng có dấu hiệu sốt, ớn lạnh, môi khô…
2. Hẹp niệu đạo
Hẹp niệu đạo có thể xảy ra ở bất cứ ai, nhưng phần lớn sẽ dễ gặp ở nam giới do đường tiết niệu bị tổn thương hoặc viêm nhiễm. Các mô sẹo, xơ sẹo gây hẹp niệu đạo ngoài ra còn hình thành do yếu tố bẩm sinh, phì đại tuyến tiền liệt, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh Lichen xơ cứng… Mỗi trường hợp bệnh nhân sẽ có triệu chứng khác nhau, tuy nhiên nhìn chung hẹp niệu đạo sẽ gây tiểu khó, nước tiểu chảy nhỏ giọt, tần suất đi tiểu tăng cao và dễ bị tiểu đêm, tiểu buốt ra máu đau bụng dưới. Nam giới bị hẹp niệu đạo cũng sẽ bị giảm ham muốn, xuất tinh ít hơn bình thường, thường bị đau và căng tức bàng quang.
3. Tiểu buốt ra máu đau bụng dưới do sỏi tiết niệu
Sỏi ở đường tiết niệu hình thành từ sự kết tinh của những tinh thể vô cơ bên trong nước tiểu, bao gồm nhiều loại như sỏi niệu đạo, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi thận. Nguyên nhân sỏi tiết niệu thực tế cũng chưa rõ ràng, nhưng một số yếu tố có khả năng làm tăng nguy cơ xuất hiện sỏi phải kể đến nhiễm trùng đường tiết niệu, đường niệu dị dạng bất thường, giảm lưu lượng nước tiểu, yếu tố di truyền…
Triệu chứng thường gặp của bệnh sỏi tiết niệu là các cơn đau vùng bụng, hông, thắt lưng, đi tiểu tiện ra máu, nước tiểu đục kèm mùi hôi, tiểu đau buốt… Các dấu hiệu toàn thân gồm có sốt cao, cơ thể lạnh run, sưng phù toàn thân, buồn nôn hoặc nôn.
4. Bệnh lậu
Nếu như bạn đang thắc mắc tiểu buốt ra máu đau bụng dưới là bệnh gì thì không thể không nhắc đến lậu - căn bệnh lây truyền qua đường tình dục có tỷ lệ mắc tương đối cao. Tác nhân gây lậu là vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae (lậu cầu), có thể gây ra những vấn đề bất thường ở bộ phận sinh dục, hậu môn trực tràng hoặc vùng miệng, họng của bệnh nhân.
Theo đó, nam giới bị lậu sẽ có biểu hiện đau buốt đường tiểu, tiểu nóng rát, lỗ sáo dương vật chảy dịch mủ xanh vàng, đôi khi kèm theo hiện tượng đau tinh hoàn, đau bụng. Còn dấu hiệu bệnh lậu ở nữ thường gặp là đau bụng dưới, đau vùng xương chậu, đau buốt khi tiểu tiện và bị khó chịu khi quan hệ tình dục, khí hư bất thường, chảy máu ngoài kỳ kinh.
5. Bệnh tuyến tiền liệt gây tiểu buốt ra máu đau bụng dưới
Trường hợp nam giới bị tiểu nhiều lần, tiểu khó, nước tiểu có lẫn máu kèm theo đau ở bụng dưới kéo dài thì ngoài bệnh đường tiết niệu bạn còn có nguy cơ đang mắc các bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt, phổ biến hơn cả là viêm tuyến tiền liệt hay phì đại tiền liệt tuyến. Ở giai đoạn mới khởi phát, những bệnh lý này thường chưa xuất hiện triệu chứng nào rõ rệt, nhưng càng về sau thì biểu hiện bệnh cũng sẽ càng rõ ràng hơn. Thống kê cho thấy nam giới càng lớn tuổi thì khả năng gặp vấn đề về tuyến tiền liệt lại càng gia tăng, do đó việc chăm sóc sức khỏe đúng cách và đi khám định kỳ là điều mà mỗi người nên quan tâm.
6. Bệnh phụ khoa
Nữ giới bị đi tiểu buốt ra máu đau bụng dưới không chỉ cảnh báo nhiễm trùng đường tiểu mà các trường hợp khác còn có thể đang mắc bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm phần phụ, viêm vùng chậu, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung… Bên cạnh dấu hiệu ở đường tiết niệu, người bị viêm nhiễm phụ khoa còn gặp nhiều tình trạng bất thường khác gồm khí hư tiết nhiều bất thường, mùi hôi tanh, đổi màu từ trắng trong sang xám, trắng đục, vàng, xanh…, chảy máu âm đạo không phải do kinh nguyệt, đau ngứa rát ở vùng kín…
Cách chữa tiểu buốt ra máu đau bụng dưới mang lại hiệu quả và an toàn
Chuyên gia khuyến cáo, ngay khi nhận thấy hiện tượng đau bụng dưới và tiểu buốt ra máu thì người bệnh hãy đến ngay cơ sở y tế tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được tiến hành các bước kiểm tra, chẩn đoán nguyên nhân một cách cụ thể và điều trị đảm bảo hiệu quả. Dưới đây là những phương pháp điều trị tiểu buốt ra máu đau bụng dưới cho từng trường hợp:
1. Sử dụng thuốc
Đối với người đang mắc các bệnh ở đường tiết niệu, bệnh nam khoa, phụ khoa hay bệnh đường tình dục… ở giai đoạn nhẹ thường được ưu tiên dùng thuốc để điều trị. Một số loại thuốc mà bác sĩ thường chỉ định để bệnh nhân sử dụng bao gồm thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, thuốc cầm máu, thuốc lợi tiểu… Căn cứ vào kết quả xét nghiệm, chẩn đoán tình trạng của mỗi người bệnh mà sẽ có đơn thuốc sao cho phù hợp.
Bạn phải tuân thủ đúng những hướng dẫn từ bác sĩ, không được tùy tiện thay đổi dù là liều lượng hay loại thuốc, bởi điều này sẽ khiến quá trình chữa bệnh gặp ảnh hưởng và còn dễ dẫn tới nhiều tác dụng phụ không mong muốn cho bệnh nhân.
2. Điều trị ngoại khoa
Trong những trường hợp bị tiểu buốt ra máu đau bụng dưới do mắc bệnh lý ở giai đoạn nặng hơn, người bệnh sẽ cần được bác sĩ tư vấn điều trị bằng các phương pháp ngoại khoa giúp đem lại hiệu quả tốt, tránh để biến chứng xảy ra cho sức khỏe. Bệnh nhân có thể tham khảo một vài phương pháp chữa bệnh hiện đại đang được triển khai áp dụng như sau:
- 👉 Bệnh viêm đường tiết niệu: Điều trị hiệu quả theo phương pháp CRS giúp sản sinh các sóng đa chiều với khả năng thẩm thấu sâu bên trong giúp xử lý viêm nhiễm chỉ trong thời gian nhanh chóng, thúc đẩy sự tuần hoàn máu và đẩy dịch viêm ra ngoài. CRS cũng giúp thuốc điều trị phát huy hiệu quả tốt hơn, nâng cao hệ miễn dịch.
- 👉 Bệnh lậu: Áp dụng liệu pháp DHA điều trị bằng bức xạ nhiệt, sản sinh sóng điện từ tần số cao để tác động vào những vị trí đang nhiễm bệnh, qua đó giúp ức chế lậu cầu khuẩn, hồi phục trao đổi chất nhằm loại bỏ nhanh các triệu chứng do lậu gây ra. Phương pháp DHA có tính chuẩn xác cao, ít đau, hạn chế tối đa bệnh tái phát.
- 👉 Bệnh tuyến tiền liệt: Tùy thuộc vào nguyên nhân tiểu buốt ra máu đau bụng dưới do bị viêm hay phì đại tuyến tiền liệt, bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh cách điều trị có hiệu quả tích cực, phòng ngừa các biến chứng và giúp bệnh nhân sớm phục hồi.
- 👉 Bệnh phụ khoa: Điều trị bằng Oxygen cho những trường hợp bị viêm âm đạo, sử dụng dao LEEP chữa viêm lộ tuyến, phương pháp Viba OKW trị viêm cổ tử cung… Đây là những phương pháp tiên tiến, không gây ảnh hưởng cho sức khỏe sinh sản của chị em, hiệu quả cao, an toàn và phù hợp với cơ quan sinh dục nữ giới.
3. Chăm sóc tại nhà
Để tình trạng tiểu buốt ra máu đau bụng dưới được rút ngắn thời gian cải thiện và sớm khỏi bệnh, ngoài việc đi thăm khám sớm và tuân thủ phác đồ điều trị từ bác sĩ thì bệnh nhân cũng nên chú ý đến một số việc sau đây:
- 👉 Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch và đúng cách hàng ngày, không nên lạm dụng sản phẩm dung dịch vệ sinh với thành phần tẩy rửa mạnh. Đối với nữ giới chú ý tránh việc thụt rửa quá sâu ở phía trong của âm đạo bởi sẽ khiến vi khuẩn dễ xâm nhập.
- 👉 Ưu tiên các loại đồ lót đúng với kích cỡ của cơ thể, chất liệu dễ thấm hút mồ hôi và mềm mại, đồng thời lưu ý mỗi ngày đều phải thay mới, giặt sạch và phơi khô.
- 👉 Không nhịn tiểu, cần đi tiểu tiện ngay nếu như có nhu cầu để đẩy vi khuẩn ra ngoài.
- 👉 Tránh quan hệ tình dục trong cả quá trình điều trị bệnh.
- 👉 Xây dựng các thói quen lành mạnh, ăn uống khoa học nhằm tăng cường sức khỏe.
Tình trạng tiểu buốt ra máu đau bụng dưới có nguy hiểm không?
Đội ngũ bác sĩ giải đáp, dù bắt nguồn từ nguyên nhân nào thì hiện tượng đi tiểu buốt ra máu kèm đau bụng dưới đều sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến cho người mắc. Triệu chứng này cho thấy nam, nữ giới đang mắc phải nhiều bệnh lý nguy hiểm khác nhau, nếu như không được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp, kịp thời thì bệnh nhân sẽ phải đối mặt với những vấn đề sau đây:
- 👉 Bị ảnh hưởng về tâm lý và các hoạt động trong cuộc sống, công việc hàng ngày do cảm giác khó chịu, đi tiểu đau buốt, đau bụng… mà không biết nguyên nhân từ đâu.
- 👉 Suy giảm ham muốn, ngại chuyện “giường chiếu” khi mỗi lần quan hệ tình dục bị đau rát cơ quan sinh dục, không đạt được khoái cảm, nam giới còn bị đau khi xuất tinh.
- 👉 Các bệnh đường tiết niệu gây tiểu buốt ra máu đau bụng dưới kéo dài sẽ khiến mức độ nhiễm trùng ngày càng nghiêm trọng, dẫn đến viêm thận, suy thận, nhiễm trùng máu… gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
- 👉 Viêm nhiễm đường sinh dục trong thời gian dài sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi phát triển nhanh chóng, dễ lây lan ngược dòng và hình thành nên nhiều bệnh viêm nhiễm nam khoa, phụ khoa… khó lường khác.
- 👉 Người bệnh không được chủ quan, cần thăm khám sớm nếu như có biểu hiện tiểu ra máu, tiểu buốt kèm theo đau bụng dưới bởi các bệnh lý càng để lâu thì tình trạng nhiễm trùng càng nặng nề hơn, thậm chí gây ra vô sinh hiếm muộn nam, nữ giới.
Chữa tiểu buốt ra máu đau bụng dưới ở đâu hiệu quả
Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Xã Đàn, Hà Nội là một địa chỉ khám chữa bệnh uy tín và chất lượng được Sở Y tế cấp phép, có thế mạnh về tư vấn, chẩn đoán cũng như điều trị bệnh phụ khoa, nam khoa, bệnh xã hội, bệnh đường tiết niệu… Nếu chẳng may đang gặp phải hiện tượng tiểu buốt ra máu đau bụng dưới, người bệnh có thể yên tâm đến phòng khám Hưng Thịnh để trực tiếp các bác sĩ giỏi tay nghề, giàu kinh nghiệm chuyên môn thăm khám, kiểm tra tình trạng sức khỏe, điều trị bằng những phương pháp hiện đại như CRS, DHA, dao LEEP, Oxygen O3… cho từng nguyên nhân và trường hợp bệnh khác nhau.
Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh làm việc từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, Tết) vào khung giờ 8h00 - 20h00 hàng ngày, bạn hãy gọi số điện thoại 0395456294 để được tư vấn thông tin và hỗ trợ đăng ký khám trước với ưu đãi kiểm tra nam khoa/phụ khoa/bệnh xã hội 280K, giảm 30% cho chi phí tiểu phẫu.
Như vậy, những giải đáp từ các bác sĩ chuyên khoa về hiện tượng tiểu buốt ra máu đau bụng dưới đã được chia sẻ chi tiết thông qua nội dung trên đây. Chúng ta thấy được rằng tình trạng đau bụng dưới kèm đi tiểu buốt ra máu có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân bệnh lý khác nhau, vì thế người bệnh không được chủ quan mà cần nhanh chóng tìm gặp bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và xử lý an toàn, kịp thời. Nếu như có nhu cầu đặt hẹn khám sức khỏe hoặc còn bất kỳ thắc mắc nào khác về bệnh, hãy liên hệ ngay đường dây nóng 0395456294 của chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ miễn phí bởi chuyên gia.
Bài viết liên quan
- 👉 Chi phí cắt bao quy đầu hết bao nhiêu tiền ở Hà Nội bảng giá 2024
- 👉 Phá thai ở đâu 15 địa chỉ phá thai an toàn ở Hà Nội năm 2024
- 👉 Chi phí vá màng trinh hết bao nhiêu tiền? Vá ở đâu tốt ở Hà Nội 2024
- 👉 Danh sách 15 phòng khám đa khoa tư nhân uy tín ở Hà Nội 2024
- 👉 Top 10 địa chỉ cắt bao quy đầu ở đâu tốt uy tín tại Hà Nội